Thông số ổ cứng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu năng làm việc và lưu trữ dữ liệu trên thiết bị. Khối lượng công việc càng nhiều, đòi hỏi một dung lượng lưu trữ tuyệt đối. Ổ cứng Sata áp dụng cải tiến mới có tốc độ xử lý nhanh hơn giao diện trước đó như Pata. Vậy Ổ cứng Sata là gì? Ổ cứng Sata có gì khác so với ổ SSD? Bài viết này đáng để bạn quan tâm và hỗ trợ nếu bạn muốn thay đổi ổ cứng.
SSD Sata là gì?
Ổ cứng Sata là gì?
Sata là thế hệ tiếp nối của giao diện Pata trước đây. Thực tế, ổ cứng Sata là gì? Ổ cứng Sata là một chuẩn mặc định ổ đĩa cứng kết nối được trên desktop và laptop. Tốc độ truyền tải ổ cứng Sata đạt mức ~150Mb/s hoặc 300Mb/s, cao hơn nhiều so với công nghệ cũ Pata.
Tìm hiểu ổ cứng sata là gì - Thế hệ cải tiến dung lượng cao
Vậy ý nghĩa của ổ đĩa Sata là gì? Sata là viết tắt của cụm từ Serial Advanced Technology Attachment. Nhấn mạnh tốc độ công nghệ truyền tải nối tiếp của Sata.
>>> Xem thêm: HDD máy tính là gì?
Ổ cứng Sata có mấy loại?
Kết nối Sata hiện nay chia làm 3 loại tốc độ xử lý gồm: Ổ cứng Sata 1, Sata 2 và Sata 3. Trong đó, ổ cứng hỗ trợ Sata 3 được sử dụng khá phổ biến. Tốc độ đọc/ ghi dữ liệu đạt mức 60GB/s tương đương dung lượng 550MB/s. Vượt khỏi dung lượng Sata 2 gấp 3 lần.
Dung lượng ổ cứng Sata được đánh giá là ổn hơn so với ổ cứng cùng dung lượng
Ổ cứng Sata chuẩn M2 gồm 3 chuẩn chính tương ứng 2242, 2260 và 2280. Mặc dù kích thước từng loại là khác nhau nhưng giống nhau về chiều rộng. Bạn có thể hiểu con số 22 là tiền tố thể hiện bề rộng là 22mm. Cụm sau là chiều dài tương ứng 42mm, 60mm và 80mm.
Bạn có thể thấy người dùng sử dụng loại chuẩn 2280 khá phổ biến. Bên cạnh đó việc tìm mua trên thị trường cũng không quá khó. Trong khi các loại còn lại ít được sản xuất ra thị trường vì lượng tiêu dùng ít mà giá thành cũng cao.
Đầu nối jack cắm ổ cứng sata là gì? Ổ cứng Sata có gì khác so với ổ SSD?
Sata M2 có thể gắn đúng vị trí ổ cứng thông thường bởi chân cắm Sata 3. Nhưng bị giới hạn về tốc độ. Sử dụng cho máy tính bàn thì không nên quá lo vì thùng máy khá rộng. Chỉ cần quan tâm đến kết nối 2 PCle đạt mức 3500Mb/s. Đây là chuẩn kết nối cao cấp nhất hiện nay.
Sata 2 có tốc độ đọc/ ghi đạt 200MB/s, trong khi Sata 3 với tốc độ xử lý tới 6GB/s. Đây là sự cải tiến đáng khen đánh giá khả năng xử lý của thế hệ ổ cứng mới.
>>> Có thể bạn quan tâm: Box ổ cứng là gì?
Ổ cứng Sata có gì khác so với ổ SSD?
Ổ cứng SSD ở dạng thể rắn và là thế hệ mới cho sự nâng cấp xứng đáng với trải nghiệm người dùng. Không sử dụng thành phần cơ học như cấu trúc của ổ cứng Sata. Toàn bộ dữ liệu thiết bị sẽ được lưu trữ an toàn trên bộ nhớ flash riêng.
Đồng nghĩa với việc dữ liệu sẽ không bị mất nếu ngừng cung cấp điện. Và có thể đọc hoặc ghi dữ liệu mà không cần đến trục ghi. SSD tương đối ổn định. Như vậy tốc độ xử lý ổ cứng SSD sẽ vượt trội hơn hẳn so với ổ cứng Sata.
Thiết lập dung lượng ổ cứng Sata
>>> Tham khảo thêm: Nâng cấp ổ cứng SSD Macbook tại Đà Nẵng
Tuy nhiên, điểm hạn chế của ổ cứng SSD đó chính là giá thành cao hơn ổ đĩa Sata. Ổ cứng Sata sở hữu mức dung lượng lưu trữ cao hơn nhiều so với bộ nhớ lưu trữ SSD. Nếu mức lưu trữ dữ liệu của SSD là TB thì giá thành có thể lên đến vài triệu đồng.
Bất chấp giới hạn lưu trữ, ổ cứng Sata mang đến người dùng tính năng lưu trữ vượt bậc. Nếu bạn cần một dung lượng lớn để lưu trữ với chi phí bỏ ra không quá cao. Ổ cứng Sata rất phù hợp cho nhu cầu sử dụng của bạn. Còn nếu nâng cấp bộ nhớ cho laptop với dung lượng tối đa 2TB thì nên chọn SSD.
Thay thế và nâng cấp ổ cứng ở đâu uy tín giá rẻ - HDD Sata 3 là gì
iFix Center - Sửa chữa Macbook Đà Nẵng đã cùng bạn giải đáp thắc mắc về Ổ cứng Sata là gì? Ổ cứng Sata có gì khác so với ổ SSD? Hy vọng, bạn đã trang bị kiến thức cho mình về loại ổ cứng đáp ứng tối đa trải nghiệm khi sử dụng.